HÌNH ĐẸP

Thực và hư quanh chuyện ‘hồn ma xuất hiện’ ở Hồ Gươm

Dưới đây là danh sách Chụp ảnh thấy ma ở hồ hoàn kiếm hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Nhìn vào bứchình từ clip đó tôi nghĩ, có thể có 2trường hợp xảy ra, đó là bức hình bịghép ảnh và có xử lý bằng Photoshop hoặclà khi đang chụp có người đi ngang quabị lẫn vào.Anh Hiếu giải thích trường hợp bức ảnhđang chụp bị một người đi ngang qua chènvào giữa bức ảnh có thể là do kiểu thứ 2bị người đi đường đi ngang qua chen vàonên họ mới chụp thêm kiểu thứ 3. Ở bứcảnh bị người đi đường chen vào, mặt củacô gái bị che nên họ dùng Photoshop ghépđầu cô gái vào hình bị lẫn người điđường đó và làm hình người đàn bà đónhòe đi thành “hồn ma”!Theo nguyên lý máy chụp tự động sẽ chiếuđộ sáng vào điểm chính giữa, khi ngườiđàn bà đi qua điểm sáng chiếu ở chínhgiữa khuôn mặt người đàn bà đó. Nhìn vàođộ sáng và bóng của hình thì có thể máychụp đứng nên ánh sáng hơi chếch sangphải.Anh Hiếu còn nhận xét thêm: “Những bứcảnh đó chụp vào ban đêm, ảnh mờ nên lạicàng dễ để chỉnh sửa, xử lý quaPhotoshop”. Và ngay lúc đó anh Hiếu cũngthực hiện luôn mấy kiểu ảnh ghép và tạođộ nhòe mờ ảo, ẩn hình người vào bụitre, kéo hình đổ xiên… nhìn cũng rờnrợn như những câu chuyện kể ma ban đêm.Anh Hiếu còn quả quyết rằng: “Nếu đưacho tôi file ảnh gốc thì bằng các thôngsố kỹ thuật tôi có thể chỉ ra rõ ràngđâu là ảnh nguyên bản, đâu là ảnh đã xửlý qua photoshop!”.PGS.TS Hà Đình Đức, người có thâm niênnghiên cứu về Hồ Gươm cũng có chung quanđiểm với chuyên gia ảnh kỹ thuật số ĐàoĐức Hiếu. Theo PGS Hà Đình Đức thì clipBóng ma xuất hiện ở Hồ Gươm thực hư nhưthế nào thì ông không thể khẳng địnhchính xác. Tuy nhiên, giáo sư Đức chorằng, Hồ Gươm là đất linh, là nơi khíthiêng hội tụ. Và, cũng chính tại đây,phó giáo sư đã tự chụp hoặc được bạn bètặng những bức ảnh lạ lùng, khó tin.Những bức ảnh ấy cũng có nội dung tươngtự như bức ảnh “hồn ma” trong clip đanggây xôn xao dư luận trên.PGS Hà Đình Đức kể, trước đây phó giáosư được ông Hoàng Hoa Mai – nguyên Giámđốc Sở VHTT tỉnh Thanh Hóa tặng một bứcvẽ chân dung vua Lê Lợi. Và đến dịp Đạilễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội vừa qua,một vị khách ở Đà Nẵng ra thăm và dự Đạilễ đã chụp hình Tháp rùa Hồ Gươm bằngđiện thoại.Thế nhưng, bất ngờ, khi xem hình ấy, vịkhách đó thấy trên bức hình có xuất hiệnbóng người. Khi nhìn nghiêng còn thấy rõngười đó tóc búi cao, đầu đội khăn xếp,mặc áo màu đỏ.Biết PGS Hà Đình Đức là người gắn bó vớiHồ Gươm nên người khách đó đã gửi hìnhtặng. Khi xem hình, PGS cũng giật mìnhbởi sự diệu kỳ đó. Càng ngạc nhiên hơnkhi bóng người trong hình có vóc dánggiống y hệt bức chân dung Vua Lê Lợi màhọa sĩ Hoàng Hoa Mai đã tặng ông trướcđó.

Cũng theoPGS Hà Đình Đức, việc chụp được ảnh hồnma thì trên thế giới họ nói rất nhiềunhưng thật hay giả thì không thể khẳngđịnh. Tuy nhiên, những hiện tượng mangyếu tố tâm linh như việc cụ rùa nổi ở HồGươm đều gắn với một sự kiện như Đại hộiĐảng, Việt Nam gia nhập WTO như một sốbáo đã đưa tin. Hiện tượng rồng về vớicụ Lý thì cũng chưa ai thấy mà chỉ nhìnthấy những đám mây có hình hài con rồng,hình hài rùa ngậm gươm từ những đámmây…Sau đó thì PGS Hà Đình Đức có xâu chuỗilại các sự kiện lại thì thấy rằng HồGươm là một khu vực địa linh. Nơi địalinh thì những chuyện khác thường cũngdễ xảy ra.Tìm hiểu về những vụ chết đuối hay tự tửtại Hồ Gươm dẫn đến việc có “Oan hồn”hay “Bóng ma” mà bức ảnh trong clip đónêu thì lại rất hiếm vì từ năm 2004 trởlại đây Hồ Gươm đã có một đội An ninhtrật tự bảo vệ nên không có trường hợpnào chết tại đó.Còn tìm hiểu về thời gian lâu hơn GS HàĐình Đức cho rằng có thể có bởi cách đây50 hoặc 60 năm Hồ Gươm rất sâu, ngườidân còn thi bơi chải trên mặt hồ. Tuynhiên với “hồn ma” trong bức ảnh mà cácnhân vật trong clip nói lại là một phụnữ trung niên ăn mặc khá hiện đại nênchắc không thể là “hồn ma” từ những nămtrước hiện về.

Theo Phunutoday

Giấy Dán Tường

Chia sẻ kinh nghiệm lựa chọn đồ dùng dán tường, ốp tường, treo tường,...bằng cách sử dụng content AI đã qua chỉnh sửa để chính xác với người dùng.

Related Articles

Back to top button